K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 2 2019

Đáp án: A (Thay trực tiếp).

25 tháng 7 2017

Đáp án A

Đặt y = f(x) = 2 |x − 1| + 3 |x| − 2

Ta có: f(2) = 2 |2 − 1| + 3 |2| − 2 = 6 nên (2; 6) thuộc đồ thị hàm số.

14 tháng 1 2022

Bài 8:

a) f(-1) = (-1) - 2 = -3

f(0) = 0 - 2 = -2

b) f(x) = 3

\(\Rightarrow x-2=3\)

\(x=3+2\)

\(x=5\)

Vậy \(x=5\) thì f(x) = 3

c) Thay tọa độ điểm A(1; 0) vào hàm số, ta có:

VT = 0; VP = 1 - 2 = -1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm A(1; 0) không thuộc đồ thị của hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm B(-1; -3) vào hàm số, ta có:

VT = -3; VP = -1 - 2 = -3

\(\Rightarrow VT=VP=-3\)

\(\Rightarrow\) Điểm B(-1; -3) thuộc đồ thị hàm số đã cho

Thay tọa độ điểm C(3; -1) vào hàm số, ta có:

VT = -1; VP = 3 - 2 = 1

\(\Rightarrow VT\ne VP\)

\(\Rightarrow\) Điểm C(3; -1) không thuộc đồ thị hàm số đã cho.

14 tháng 1 2022

bạn ơi VT và VP có nghĩa là j z bạn

Chọn D

15 tháng 1 2022

d

13 tháng 12 2016

a) y = 1,5x

Với x = 2 thì y = 1,5 . 2 = 3

Ta có: A (2; 3)

Vậy đồ thị hàm số y = 1,5x là một đường thẳng đi qua 2 điểm O (0; 0) và A (2; 3)

1 2 3 4 -1 -2 -3 -4 -1 -2 -3 -4 4 3 2 1 O x y A y=1,5x

(Vẽ hình hơi xấu 1 chút, thông cảm leuleu)

 

b) *Xét M (-2; 3)

Với x = -2 thì y = 1,5 . (-2) = -3 (bằng tung độ điểm M)

Vậy điểm M thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

*Xét điểm N (3; 6)

Với x = 3 thì y = 1,5 . 3 = 4,5 (không bằng tung độ điểm N)

Vậy điểm N không thuộc đồ thị hàm số y = 1,5x

14 tháng 12 2016

bạn hok giỏi toán nhỉ haha mik ko đi học 1 tuần khocroi lên lớp cô giảng ko hiểu j bucminh

a: loading...

 

b: \(f\left(2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot2=1\)

\(f\left(1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot1=\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(-2\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-2\right)=-1\)

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\)

\(f\left(0\right)=\dfrac{1}{2}\cdot0=0\)

c: f(x)=2

=>\(\dfrac{1}{2}x=2\)

=>x=2*2=4

f(x)=1

=>\(\dfrac{1}{2}x=1\)

=>\(x=1:\dfrac{1}{2}=2\)

f(x)=-1

=>\(\dfrac{1}{2}x=-1\)

=>\(x=-1\cdot2=-2\)

d: \(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}\ne\dfrac{1}{2}=y_A\)

=>A(-1;1/2) không thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

\(f\left(-1\right)=\dfrac{1}{2}\cdot\left(-1\right)=-\dfrac{1}{2}=y_B\)

=>\(B\left(-1;-\dfrac{1}{2}\right)\) thuộc đồ thị hàm số y=1/2x

12 tháng 12 2017

các bn làm ơn giúp mk giải bài toán này ik mk đag cần nó gấp :(

12 tháng 12 2017

EASY MÀ

27 tháng 8 2016

Ta có: \(\frac{1}{6}+1\ne0\) => A(1/6 ; 0) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(\frac{1}{6}+1\ne1\) => A(1/6 ; 1) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(2+1\ne-3\) => A(2 ; -3) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

 \(-1+1\ne4\) => A(-1 ; 4) không thuộc đồ thị hàm số y = x + 1

26 tháng 12 2018

+ Xét điểm A(1;0)

  Thay x = 1 vào công thức \(y=-\frac{1}{3}x\)

   ta được: \(y=-\frac{1}{3}.1=-\frac{1}{3}\)(khác tung độ của A)

  Vậy điểm A(1;0) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)

+ Xét điểm B(-1:-2)

  Thay x = -1 vào công thức ​\(y=-\frac{1}{3}x\)

  ta được: \(y=-\frac{1}{3}.\left(-1\right)=\frac{1}{3}\)(khác tung độ của B)

  Vậy điểm B(-1:-2) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)

+ Xét điểm C(3;-1)

   Thay x = 3 vào công thức ​\(y=-\frac{1}{3}x\)

  ta được: \(y=-\frac{1}{3}.3=-1\)(bằng tung độ của C)

  Vậy điểm C(3;-1) thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)

+ Xét điểm \(D\left(1;\frac{1}{3}\right)\)

   Thay x = 1 vào công thức ​\(y=-\frac{1}{3}x\)

  ta được: \(y=-\frac{1}{3}.1=-\frac{1}{3}\)(khác tung độ của D)

  Vậy điểm \(D\left(1;\frac{1}{3}\right)\) không thuộc đồ thị của hàm số \(y=-\frac{1}{3}x\)

 
28 tháng 11 2019

tung độ là j